Răng bị vỡ có trám được không còn tùy thuộc vào mức độ bể, vỡ của răng như thế nào, có ảnh hưởng đến tủy răng không, bọc răng sứ có đắt không mà bác sĩ có phương án điều trị thích hợp. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Răng bị vỡ có hàn được không? |
Vì sao phải hàn răng khi răng bị vỡ?
Khi răng bị vỡ, nghĩa là răng không còn nguyên vẹn, mô răng cần phải được phục hồi để duy trì chức năng ăn nhai và thẩm mỹ. Việc hàn trám răng là cần thiết bởi:
- Việc răng bị vỡ có thể do nhiều nguyên nhân: do chấn thương, do sâu răng hoặc do tự thân răng bị thiếu canxi. Răng bị vỡ ảnh hưởng rất nhiều đến tính thẩm mỹ, nhất là vị trí răng cửa.
- Răng được cấu tạo từ men răng bên ngoài, ngà răng và tủy răng trong cùng. Răng bị vỡ thường khiến sự xâm nhập của vi khuẩn dễ dàng hơn. Thức ăn mắc vào vị trí bị vỡ rất khó vệ sinh, là điều kiện lý tưởng cho vi khuẩn phát triển gây bệnh lý. Nếu kéo dài sẽ khiến tủy răng bị viêm nhiễm.
- Răng bị vỡ dễ chịu các kích thích từ bên ngoài hơn, lực nhai mạnh hay kích thích nóng lạnh sẽ gây ê buốt, đau nhức, lâu ngày dẫn đến ê buốt kéo dài.
Chính từ những lý do trên nên răng bị vỡ có hàn được không là điều cần thiết. Tuy nhiên, phải nắm được các trường hợp hàn răng bị vỡ mới mang lại hiệu quả cao nhất.
Răng bị vỡ có hàn được không?
Răng bị vỡ do sâu răng, sứt mẻ có thể hàn được nhưng chỉ áp dụng đối với một số trường hợp nhất định như vỡ ở mức độ nhỏ, mô răng bị mất không quá nhiều. Nếu trám răng đúng kỹ thuật và chăm sóc răng miệng đúng cách có thể duy trì miếng trám từ 2-3 năm.
Răng bị vỡ có hàn được không sẽ hiệu quả khi bạn áp dụng được phương pháp hàn trám răng phù hợp:
- Nếu răng bị vỡ thuộc nhóm răng cửa thì nên lựa chọn trám răng bằng vật liệu trám composite sẽ có hiệu quả thẩm mỹ vượt trội hơn. Vật liệu này có màu sắc giống với răng thật, hơn thế nữa, nhóm răng cửa không đảm nhiệm chức năng ăn nhai nên miếng trám composite có thể duy trì lâu hơn.
- Nếu răng bị vỡ thuộc nhóm răng hàm, nên tìm hiểu phương pháp gián tiếp Inlay/Onlay. Vì răng hàm chịu lực nhai chính, hàn răng bằng cách này sẽ giúp răng bền chắc hơn. Hàn răng gián tiếp Inlay/Onlay có độ bền từ 10-20 năm nên được các bác sỹ khuyến khích sử dụng để phục hồi cho răng bị vỡ.
Các trường hợp răng bị vỡ lớn, mô răng bị mất quá nhiều, hơn ½ thân răng thì không thể hàn răng. Miếng trám không bám chắc vào răng, dễ bị bong bật khi ăn nhai. Trường hợp này, tốt nhất bạn nên cân nhắc việc làm răng sứ. Phần thân răng sẽ được mài một lớp mỏng tạo thành cùi răng, sau đó mão sứ bọc lên trên giúp phục hình thẩm mỹ cho răng như răng thật.
Răng bị vỡ có hàn được không cần phải đến trực tiếp nha khoa thăm khám mới có thể có câu trả lời chính xác được. Vì thế, hãy liên hệ nha khoa uy tín để bác sĩ kiểm tra, tư vấn và chỉ định giải pháp phục hình cho răng hiệu quả nhất.
Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangmaccaikimloaidep.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT