Tin mới

Thứ Sáu, 10 tháng 8, 2018

Không nên bọc răng sứ khi nào?

Bọc răng sứ đã và đang trở thành xu hướng phục hình răng hiện đại, hiệu quả đươc đông đảo khách hàng ưa chuộng và đánh giá cao khi nó giải quyết được các khiếm khuyết về răng. Tuy nhiên không phải đối tương nào cũng có thể thực hiện boc rang sứ. Vậy bọc răng sứ được bao lâu? Bạn cần nắm được điều này để có thể chủ động đưa ra quyết định bọc răng kịp thời.

Không nên bọc răng sứ khi nào?

Để tránh gặp phải biến chứng không mong muốn sau khi phục hình răng, nếu bạn rơi vào một trong các trường hợp không thể bọc răng sứ dưới đây, thì tuyệt đối không nên làm răng thẩm mỹ bằng phương pháp này nhé!

Sai lệch khớp cắn quá nghiêm trọng: Bọc răng sứ chỉ có thể khắc phục hiệu quả tình trạng răng bị sai lệch khớp cắn ở mức độ nhẹ. Còn đối với trường hợp nặng, bắt buộc phải tiến hành niềng răng. Bởi vì, việc mài răng quá nhiều sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe cơ thể.


Răng bị gãy vỡ chỉ còn chân răng: Đối với trường hợp này, bác sĩ không thể tiến hành phục hình răng bằng bọc sứ. Bởi vì, mô răng thật không còn đủ để làm trụ chống đỡ cho mão sứ. Để phục hình, bạn nên cấy ghép implant hoặc bắc cầu răng sứ.

Răng quá nhạy cảm: Nếu răng thường xuyên bị đau nhức – ê buốt khi có kích thích từ môi trường thì không nên bọc sứ. Bởi vì, thao tác mài răng thành cùi nhỏ sẽ khiến cho bệnh lý của bạn càng thêm nghiêm trọng.

Đang mắc các bệnh lý toàn thân: Nếu như bạn đang mắc phải những căn bệnh như động kinh, tim mạch, máu khó đông… thì không nên bọc sứ. Bởi vì, việc tiêm thuốc tê và thao tác mài răng thành cùi có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bạn.

Bọc răng sứ diễn ra theo quy trình nào?

Trong tất cả các trường hợp, việc phục hình bằng cách bọc răng sứ bắt buộc trải qua các công đoạn:

- Sửa soạn răng bọc sứ: Thăm khám và điều trị triệt để bệnh lý răng nếu có, đảm bảo răng không còn nguy cơ bệnh lý nào khác (điều trị sâu răng, viêm tủy, bệnh nha chu….). Răng được mài cùi nhỏ nhằm sửa soạn cho việc chụp bọc mão sứ lên được sát khít, không cộm cấn.


- Lấy dấu hàm gửi về labo và đưa dữ liệu xử lý qua hệ thống CAD/CAM.

- Chế tạo răng sứ qua hệ thống máy mài CEREC.

- Bọc chụp và cố định răng sứ trên trụ thân răng, chỉnh sửa khớp cắn.
  • Blogger Comments
  • Facebook Comments
Item Reviewed: Không nên bọc răng sứ khi nào? 9 out of 10 based on 10 ratings. 9 user reviews.
Scroll to Top