Tin mới

    • Hướng dẫn cách làm răng đều tại nhà không cần niềng hiệu quả

      Cách làm răng đều tại nhà không cần niềng không phải ai cũng biết. Chữa răng hô tại nhà là những cách đơn giản giúp hàm răng đều đẹp hơn, giúp khuôn mặt hài hòa và nụ cười xinh tươi hơn. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về những mẹo chữa răng hô hiệu quả sau đây nhé.Cách làm răng đều tại nhà không cần niềng đơn giản và hiệu quảRăng hô vẩu, chìa ra phía trước làm cho người mắc phải cảm thấy thiếu tự tin khi giao tiếp và làm cho khuôn mặt trở nên mất cân đối. Không chỉ vậy, khớp cắn không đồng đều còn ảnh hưởng đến việc ăn nhai, chính vì vậy đã có nhiều cách chữa răng hôi tại nhà cũng như nha khoa ra đời để khắc phục tình trạng này.Với những ai không có thời gian đến nha khoa và tình trạng hô vẩu ở mức nhẹ thì có thể áp dụng những mẹo sau:Dùng tay đẩy răngLà cách chữa răng hô tại nhà đơn giản và không tốn nhiều thời gian. Chỉ cần dùng tay tự đẩy răng vào bên trong, lực tác động từ tay đẩy răng vào bên trong sẽ giúp dịch chuyển răng từ từ.Đẩy răng liên tục trong một thời gian dài sẽ có hiệu quả rất tốt, tuy nhiên, cách này chỉ có hiệu quả đối với trẻ nhỏ từ 6-8 tuổi. Vì ở độ tuổi này cấu trúc xương hàm của trẻ chưa ổn định, việc tác động lực tay đẩy răng sẽ giúp răng dịch chuyển thuận lợi hơn.Răng hô gây mất thẩm mỹ và gương mặt không cân đối*Dụng cụ kéo răng tự chếĐây là cách làm răng đều tại nhà không cần niềng đỡ bị hô được nhiều người áp dụng để thực hiện tại nhà. Vì dụng cụ này phải dựa vào tình trạng răng của từng người nên khi dùng bạn phải đến nơi sản xuất để được lấy dấu hàm và thiết kế cho khớp với cung hàm.Mặc dù người bệnh sẽ không tốn sức để đẩy răng nhưng chỉ áp dụng được với trường hợp hô nhẹ, do không có bác sĩ điều trị nên sẽ không kiểm soát được lực đẩy của dụng cụ và không biết cụ thể thời gian thay dụng cụ là bao lâu. Vì thế sẽ gây ra các lệch lạc về răng cũng như sự dịch chuyển của răng ít hiệu quả.Mím môiKhi trẻ 6-8 tuổi có hiện tượng hô răng, cha mẹ thường hướng dẫn trẻ nên mím môi lại để răng dịch chuyển vào trong một cách tự nhiên, khuôn hàm đẹp đều hơn.Với mẹo chữa răng hô tại nhà bạn có thể chủ động được thời gian, ít tốn kém chi phí nhưng mang lại một hàm răng đều như ý muốn. Tuy nhiên, với nhũng trường hợp hô do xương, do răng hô nặng thì các cách trên không hiệu quả. Khi đó, muốn nắn chỉnh răng bạn phải đến nha khoa để thực hiện niềng răng, bọc răng sứ hoặc phẫu thuật hàm hô tùy từng trường hợp hô.Chữa răng hô tại nha khoa như thế nào?Bọc răng sứKhông chỉ khắc phục được tình trạng hô mà còn đảm bảo được tính thẩm mỹ của hàm răng, chữa được các khuyết điểm của răng hư bị vỡ, mẻ,...Bác sĩ sẽ mài răng thật để cho thế răng, phương răng giảm bớt hô. Sau đó sẽ lắp một chiếc răng sứ lên trên có màu giống với răng thật, thực hiện chức năng ăn nhai bình thường và có thể bảo tồn được lâu dài.Bọc răng sứ phải mài răng nên với những trường hợp hô nặng thì phương pháp này không hiệu quả vì sẽ ảnh hưởng đến răng thật rất nhiều. Việc mài răng chỉ ở 2mm là tối đa nên nếu mài quá mức quy định sẽ gây ra những hệ quả nguy hại.Niềng răng nắn chỉnh răng hiệu quả*Niềng răng chỉnh nhaLà giải pháp an toàn, hiệu quả và lâu dài nhất trong số các cách chữa răng hô hiện nay. Việc dùng các khí cụ mắc cài gắn lên răng, với lực kéo vừa phải sẽ giúp dịch chuyển răng về đúng vị trí mong muốn trong một thời gian nhất định.Trong quá trình điều trị, bạn sẽ được tái khám sau 3-4 tuần nên bác sĩ sẽ dễ dàng quan sát được mức độ dịch chuyển của răng từ đó điều chỉnh lực kéo của dây cung cho phù hợp. Với nhu cầu hiện nay, đã có rất nhiều phương pháp niềng răng hiệu quả ra đời, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, tình trạng răng và yêu cầu thẩm mỹ của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ tư vấn loại mắc cài phù hợp.Phẫu thuật hàm hôĐược chỉ định khi bệnh nhân có tình trạng hô do xương. Lúc này xương hàm phát triển hơn mức bình thường, bệnh nhân không thể khép miệng lại được. Bác sĩ sẽ nhổ răng số 4 và cắt xương hàm hai bên, đẩy lùi hàm về phía sau để khuôn mặt hài hòa hơn.Vì phải can thiệp đến xương hàm nên các bác sĩ nha khoa đánh giá đây là phương pháp khó, đòi hỏi kĩ thuật của bác sĩ cao mới có thể thực hiện được.Trong các cách chữa răng hô tại nha khoa, niềng răng là phương pháp an toàn và không xâm lấn gì đến răng cũng như xương hàm nên được nhiều bệnh nhân lựa chọn hơn. Mặc dù thời gian thực hiện lâu hơn nhưng lại cho hiệu quả vĩnh viễn.Để biết được tình trạng răng của mình nên áp dụng cách làm răng đều tại nhà không cần niềng hay nha khoa hợp lý hơn thì bạn nên liên hệ với nha khoa uy tín, bác sĩ sẽ khám và tư vấn cụ thể cho bạn.

Thứ Năm, 9 tháng 2, 2023
trám răng tư vấn

Cấy ghép implant có an toàn không

 Cấy ghép implant có an toàn không? Cấy ghép implant là phương pháp trồng răng giả hiện đại giúp phục hình lại răng đã mất, ngăn chặn được tiêu xương hàm và biến chứng do mất răng gây ra. Cấy ghép implant đòi hỏi bác sĩ phải có chuyên môn, công nghệ hiện đại và cách chăm sóc răng miệng của người bệnh đúng mới có thể thành công như mong đợi. Vì thế mà không ít người băn khoăn rằng implant có an toàn không?

Khi bị mất răng, chức năng ăn nhai suy giảm, tính thẩm mỹ bị ảnh hưởng do khoảng trống mất răng gây ra. Lâu ngày, nếu không khắc phục còn dẫn đến tiêu xương hàm, hóp má, bệnh lý về sức khỏe. Chính vì điều này nên khi cấy ghép implant xuất hiện đã nhận được nhiều quan tâm.

Cấy ghép implant có an toàn không
Trụ implant được đặt đúng vị trí*

Cấy ghép implant là gì?

Cấy ghép implant là phương pháp sử dụng trụ implant để cấy ghép vào phần xương hàm đã bị tiêu. Sau vài tháng, phần trụ này sẽ liên kết với xương vốn có của bệnh nhân, đóng vai trò như chân răng và làm trụ để răng sứ hay cầu răng sứ bên trên bám vào. 

Răng implant được cấu tạo với 3 bộ phận: Trụ implant, phần mão răng sứ được gắn trên đầu và khớp nối giữa trụ và răng.

Cấy ghép implant có an toàn không
Chọn nha khoa tốt để tránh biến chứng*

Cấy ghép implant có an toàn không?

Thực tế, tỉ lệ thành công của ca phẫu thuật cấy ghép implant là rất cao. Tuy nhiên, nếu không đảm bảo được 4 yếu tố sau đây thì có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm sau khi cấy implant:

Bác sĩ thực hiện

Đây được xem là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành công của một ca cấy ghép implant có an toàn không. Nếu bác sĩ không đáp ứng yêu cầu về chuyên môn, kinh nghiệm thì sẽ chẩn đoán sai tình trạng bệnh, từ đó đưa ra phương án điều trị không chuẩn xác. 

Mặc khác, những sai sót trong quá trình thực hiện như cấy trụ sai vị trí, trụ implant chèn ép dây thần kinh,...là những nguy cơ mà về lâu dài, lực nhai của răng sẽ không đồng đều, nguy cơ nhiễm trùng, trụ implant bị đào thải sẽ rất cao, ảnh hưởng đến sức khỏe, tốn kém chi phí của người được cấy ghép.

Trụ implant

Để trụ tồn tại trong mỗi trường xương hàm lâu dài, không gây kích ứng thì trụ bắt buộc phải được chế tạo bằng titanium nguyên chất. Vật liệu này có độ bền, khả năng chịu lực, chịu nhiệt cao, đồng thời có tính tương thích sinh học rất cao, không gây hại cho cơ thể của người bệnh. Nếu trụ răng không đảm bảo chất lượng sẽ dẫn đến toét, gãy trụ khi sử dụng, gây viêm nhiễm, đau nhức, tổn thương các mô lân cận.

Tình trạng sức khỏe

Trước khi thực hiện cấy ghép, bác sĩ luôn chỉ định thăm khám tổng quát để đánh giá sức khỏe, chất lượng và số lượng xương hàm. Người cắm implant răng cửa như thế nào buộc phải có sức khỏe tốt, không mắc bệnh lý mãn tính như tim mạch, tiểu đường cấp độ nặng, không mang thai,...Quan trọng nhất là xương hàm phải đủ điều kiện về chất lượng và số lượng mới có thể nâng đỡ, giữ cho trụ implant bền chắc.

Cấy ghép implant có an toàn không
Chăm sóc răng sau khi cấy implant đúng cách*

Công nghệ kỹ thuật tiên tiến

Cấy ghép implant là kỹ thuật đòi hỏi độ chính xác cao nên công nghệ và máy móc hỗ trợ rất nhiều cho bác sĩ xuyên suốt quá trình thực hiện. Nha khoa buộc phải có máy chụp CT 3D, phần mềm phân tích hình ảnh,....

Trong một số trường hợp, bạn vẫn có thể gặp biến chứng sau khi cấy ghép implant. Tuy nhiên, nếu lưu ý chọn đúng địa chỉ nha khoa tốt cùng với chế độ ăn uống, chăm sóc răng miệng khoa học thì tỉ lệ thành công sẽ rất cao. Để có thể biết thêm thông tin về cấy ghép implant có an toàn không cũng như trồng răng cửa giá bao nhiêu hãy đến trực tiếp nha khoa thăm khám.

  • Blogger Comments
  • Facebook Comments
Item Reviewed: Cấy ghép implant có an toàn không 9 out of 10 based on 10 ratings. 9 user reviews.